VĂN BẢN THỎA THUẬN MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO CÓ BẮT BUỘC CÔNG CHỨNG KHÔNG?
Có thể nói, trong bối cảnh tình trạng vô sinh hiếm muộn xảy ra ngày càng nhiều và có xu hướng tăng cao tại Việt Nam thì chế định mang thai hộ là một bước đột phá trong công tác lập pháp, mở ra cơ hội được làm cha, làm mẹ cho nhiều cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn không thể sinh con. Vậy những vấn đề liên quan đến thỏa thuận mang thai hộ vì mục đích nhân đạo được pháp luật quy định như thế nào?Có bắt buộc phải có mặt người ủy quyền và người được ủy quyền khi công chứng hợp đồng ủy quyền không?
Hợp đồng ủy quyền là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên được ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên ủy quyền. Việc ủy quyền có thể có thù lao hoặc không tùy vào sự thỏa thuận của các bên khi xác lập hợp đồng. Vậy, khi công chứng hợp đồng ủy quyền, có cần sự có mặt đồng thời của người ủy quyền và người được ủy quyền không?PHÂN BIỆT PHÒNG CÔNG CHỨNG VÀ VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG
Tổ chức hành nghề công chứng bao gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng thực hiện các hoạt động chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc ngược lại. Vậy, sự khác nhau giữa Phòng công chứng và Văn phòng công chứng là gì?CÓ ĐƯỢC CÔNG CHỨNG NGOÀI TRỤ SỞ CỦA VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG KHÔNG ?
Thông thường, việc công chứng hợp đồng, giấy tờ được thực hiện trực tiếp tại trụ sở của các Văn phòng công chứng. Vậy, có thể thực hiện công chứng ngoài trụ sở của Văn phòng công chứng hay không ?CHỨNG THỰC ĐIỆN TỬ VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN
Từ ngày 01/07/2020, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ được triển khai và đưa vào hoạt động trên toàn quốc theo tinh thần của Nghị định 45/2020/NĐ-CP về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Vậy chứng thực điện tử là gì và quy trình thực hiện như thế nào?MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP CHUYỂN NHƯỢNG BẤT ĐỘNG SẢN KHÔNG BẮT BUỘC PHẢI CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC HỢP ĐỒNG
Theo quy định tại Điều 167 Luật Đất đai 2013, các hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê bất động sản bắt buộc phải công chứng, chứng thực trừ một số trường hợp nhất định. Một số trường hợp chuyển nhượng bất động sản không bắt buộc phải công chứng, chứng thực hợp đồng như sau:CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG ĐẶT CỌC CẦN CÁC LOẠI TÀI LIỆU NÀO?
Đặt cọc là việc một bên (bên đặt cọc) giao cho bên kia (bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. Như vậy, hợp đồng đặt cọc là hợp đồng được lập ra để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự của các bên. DI CHÚC MIỆNG CÓ BẮT BUỘC PHẢI CÔNG CHỨNG, CHỨNG THỰC KHÔNG?
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc được thể hiện dưới hình thức bằng văn bản, có hoặc không có công chứng, chứng thực hoặc có thể di chúc miệng. Vậy, di chúc miệng có bắt buộc phải công chứng, chứng thực không?HỢP ĐỒNG MUA BÁN XE ĐÃ QUA SỬ DỤNG CÓ BẮT BUỘC PHẢI CÔNG CHỨNG KHÔNG?
Khi thực hiện mua bán xe ô tô, xe gắn máy đã qua sử dụng, các bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng và thực hiện thủ tục sang tên. Vậy, hợp đồng mua bán xe có bắt buộc phải công chứng, chứng thực không?ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI TOÀN DIỆN LUẬT CÔNG CHỨNG
Bộ Tư pháp dự kiến đề xuất Chính phủ trình Quốc hội đưa dự án Luật Công chứng (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Theo đó, Quốc hội cho ý kiến với dự án luật này tại kỳ họp thứ 7 (tháng 5-2024) và thông qua tại kỳ họp thứ 8 Nhờ anh trai con của bác là công chứng viên soạn thảo và công chứng hợp đồng mua bán nhà ở thì có hợp pháp không ?
Khi tiến hành mua bán nhà ở thì hợp đồng mua bán nhà ở thuộc đối tượng buộc phải công chứng, chứng thực theo quy định của Luật Nhà ở 2014. Vậy việc nhờ anh trai con của bác là công chứng viên soạn thảo và công chứng hợp đồng mua bán nhà ở thì có hợp pháp không?Công chứng Hợp đồng thế chấp bất động sản được thực hiện ở đâu ? Một bất động sản có thể được thế chấp để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ hay không ?
Thế chấp bất động sản là biện pháp bảo đảm đối vật được xác lập trên bất động sản mà không có sự chuyển giao bất động sản từ bên thế chấp sang cho bên nhận thế chấp, nhằm bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở thỏa thuận của các bên trong hợp đồng thế chấp. Vậy Hợp đồng thế chấp bất động sản được công chứng ở đâu ? Có được tiếp tục công chứng Hợp đồng thế chấp bất động sản sau khi bất động sản đó đã được thế chấp để đảm bảo cho nghĩa vụ trước hay không ?